Hàng trăm học sinh tập trung ra hành lang, đồng loạt xé đề cương và hò hét. Ảnh Tiền Phong Online |
Đằng này môn lịch sử lại bị “đảng ta” (đảng của các đảng viên đảng cộng sản Việt Nam, chứ nhất định không phải đảng của cả dân tộc Việt Nam), chính trị hóa nên nội dung kiến thức viết ra theo quan điểm một chiều, chỉ kể về công của “đảng ta” mà không kể tội của đảng, các cuộc chiến thì cuộc chiến nào đảng cũng thắng lợi. Chưa học đã biết hết nội dung dẫn đến học sinh nhàm chánm do đó học sinh thiếu đi khả năng tư duy sáng tạo, và “đảng ta” dần biến học sinh thành cái máy dập khuôn theo những gì ý đảng viết trong sách.
Đề cương trắng xóa cả sân trường. Ảnh Tiền Phong Online |
Nhồi sọ tư tưởng Max, Mao là vĩ đại, bắt học sinh phải học tập theo gương ông Hồ coi ông như thánh sống (không vợ con suốt đời lo cho dân tộc giải phóng Việt Nam khỏi ách đô hộ của thực dân và đế quốc). Khi tìm hiểu trên internet học sinh lại thấy ông Hồ là Hồ Tập Chương người Trung Quốc, có vợ có con và là một kẻ giết chết 200,000 người ở Miền bắc bởi “cải cách ruộng đất”. Dẫn đến học sinh chán nản bởi, bị “đảng ta” lừa lọc hoài, nên chán ghét môn học lịch sử. Mà những năm học gần đây điểm thi tốt nghiệp PTTH và đại học thường thấy kết quả “điểm O” tròn trĩnh.
Không dám kể tội Trung Quốc đã xâm chiếm biên giới phía bắc năm 1979 và cướp Hoàng Sa 1974, cướp Trường Sa 1988. Sách giáo khoa lịch sử hiện tại viết rất cứng ngắc, bởi các lý do trên. Nên học sinh không muốn học môn “lịch sử” và hôm nay hàng trăm học sinh rất dũng cảm, dám đứng thẳng lên xé “đề cương” và vức đi để phản đối cách lừa dối của “đảng ta”, bởi ghét cách làm: “muốn chính trị hoá môn lịch sử”. Cám ơn các em đã dạy cho bọn anh một bài học: “Khi không còn sợ 'đảng ta' nữa, thì ba triệu đảng viên kia chỉ là những viên đá lót đường cho tự do nhân quyền tại Việt Nam thôi” .
(1). Hàng trăm học sinh xé đề cương Lịch sử trắng sân trường
* Xem bài viết được chụp lại từ trang Tiền Phong Online (Sợ bị xóa)
* Xem bài viết được chụp lại từ trang Tiền Phong Online (Sợ bị xóa)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét