Sovereignty disputes over the Paracel Islands and the Spratly Islands in the Southeast Asia Sea (the South China Sea) have remained unresolved for nearly a century. Over the years, the United Nations has received many complaints against China from Southeast Asian countries, including Indonesia, Malaysia, the Philippines, and Vietnam.
In March of 2010, responding to a petition of more than 10,000 people worldwide, the National Geographic Society, one of the world's most respected and renowned map makers, removed the label "China" at the Paracel Islands from its maps in order to reflect both the international community's position and the organization's publicized policy of neutrality.
In May 2010, a campaign was launched to call on the international community to change the name "South China Sea" to "Southeast Asia Sea". The petition is still ongoing and has gained support from more than 50,000 people in more than 100 countries.
In June 2011, the Philippines renamed South China Sea as the West Philippine Sea to strengthen the country's claim on the contested areas.
In the summer of 2011, global Vietnamese and Filipinos staged waves of protests against China's aggression and expansionism in the Southeast Asia Sea (South China Sea). In recent years, a series of summits and conferences have been held in Bali, Hanoi, Kuala Lumpur, Manila, New York, Singapore, Washington DC, and recently in Phnom Penh, in order to confront China's baseless and belligerent claims, including its “nine-dotted line,” the demarcation that claims almost the entire Southeast Asia Sea (South China Sea).
Based on its absurd claims, the Chinese Communist Party and its government have ordered their naval forces to constantly terrorize vessels of Southeast Asian countries and the international community navigating these waters as well as to rob, capture, and murder Vietnamese fishermen.
It is a fact that those islands located in the Southeast Asia Sea (South China Sea) have never been recognized by the Southeast Asian countries and international community as part of Chinese territories.
It is a fact that to this date the United Nations has classified the Paracel Islands as “disputed islands” and has never confirmed them to belong to China.
It is a fact that the United Nations, the international community, and the Southeast Asian countries and their 600 million people have never recognized the nine-dotted line maps. These maps merely reflect a hegemony and expansionist policy of the Chinese Communist Party and its government in the region.
Here are the concerns:
1) When submitting the queries "Paracel Islands" and "Spratly Islands" to the Google Maps, it displays "Paracel Islands, China" and "Spratly Islands, China" respectively, which clearly indicates that the islands belong to China despite the fact that they are not.
2) When submitting the queries "South China Sea" and "Paracel Islands" in English or Chinese to the Chinese Google Maps, it displays the nine-dotted line that covers almost the entire Southeast Asia Sea (South China Sea), whereas the U.S. Google Maps does not when the same queries are requested.
Because of these concerns, we believe Google Maps is unintentionally misleading the public about these disputed islands and the sea.
*/ http://www.change.org/petitions/executive-chairman-of-google-inc-ask-google-to-remove-label-china-and-nine-dotted-line-on-maps#
VRNs (21.04.2012) – Sài Gòn – “Chúng tôi đòi hỏi quý vị lập tức xem lại sự thật về tình trạng chính xác của các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và vùng Biển Đông Nam Á (Biển Nam Trung Hoa). Theo đó, chúng tôi yêu cầu quý vị thay đổi ghi chú và tên của các quần đảo và gỡ bỏ Đường Chín Đoạn trên các bản đồ của vùng biển này mà Google Maps đang phổ biến, nhằm phản ánh chính xác tư thế của 600 triệu dân Đông Nam Á và cộng đồng quốc tế cũng như chính sách trung lập của công ty Google”. Là điều mà mọi công dân trong vùng Đông Nam Á nên ký tên ủng hộ và gởi tới Ban lãnh đạo của Google: Eric E. Schmidt, Chủ tịch điều hành Google Inc, Larry Page, Giám đốc điều hành Google Inc, Sergey Brin, Sáng lập viên Google Inc, Marissa Mayer, Phó Giám Đốc Google Inc. – Ban Bản đồ và Địa phương.
Đây là đề xuất của Nguyễn Thái Học Foundation – NTHF (Nam Cali, USA) phổ biến trên website của tổ chức này ngày 10.04.2012 vừa qua.
Lý do thúc đẩy NTHF đưa ra là vì sự thật, phần các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và đường lưỡi bò không phải của Trung Quốc, mà của 600 triệu dân vùng Đông Nam Á.
NTHF viết: “Sự thật là các quốc gia Đông Nam Á và cộng đồng quốc tế chưa bao giờ công nhận chủ quyền của Trung Quốc trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Sụ thật là cho đến nay, Liên Hiệp Quốc vẫn phân loại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là các “vùng đảo tranh chấp” và chưa bao giờ xác nhận chủ quyền của Trung Quốc trên các quần đảo này.
Sự thật là các nước Đông Nam Á cùng với 600 triệu dân của họ và Liên Hiệp Quốc chưa bao giờ công nhận bản đồ với “Đường Chín Đoạn” của Trung-Quốc. Những bản đồ này chỉ đơn thuần nói lên chính sách bành trướng bá quyền của Đảng và nhà nước Trung Quốc”.
Từ sự thật đó, NTHF kêu gọi mọi người đặt vấn đề nghiêm túc với Ban điều hành Google với những yêu cầu cụ thể:
“1) Trên Google Maps, khi truy cập chữ “Hoàng Sa” và “Trường Sa” thì Google Maps hiển thị dòng chữ “Hoàng Sa, Trung Quốc” (“Paracel Islands, China”) và “Trường Sa, Trung Quốc” (“Spratly Islands, China”), ngụ ý rõ ràng rằng các quần đảo này thuộc về Trung Quốc mặc dù chúng không phải.
2) Trên Chinese Google Maps, khi truy cập các tên “Biển Nam Trung Hoa” (“South China Sea”) và “Hoàng Sa” (“Paracel Islands”) bằng tiếng Anh hoặc tiếng Trung Quốc thì công cụ này hiển thị một “Đường Chín Đoạn” bao trùm hầu như toàn bộ biển Đông Nam Á. Tuy nhiên khi truy cập các tên đó trên US Google Maps thì nó không hiển thị như vậy”.
NTHF ý thức đây không phải là hành động cá nhân của một tổ chức, mà cần là hành động của mỗi công dân và nhiều tổ chức xã hội ở các quốc gia thuộc Đông Nam Á.
NTHF viết trong thông cáo báo chí kêu gọi mọi người ủng hộ như sau: “Chúng ta phải lên tiếng.
Nếu không lên tiếng thì lịch sử giả sẽ thành lịch sử thật. Nếu không lên tiếng thì chúng ta và Đông Nam Á sẽ mất mát nhiều hơn những gì mà mọi người có thể tưởng tượng được. Chúng ta cần 10.000 chữ ký hoặc nhiều hơn để yêu cầu Google phải sửa đổi lại thông tin trên Google Maps để phản ảnh chính xác lịch sử và tình trạng thực tế của Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông Nam Á. Một cách gián tiếp, mục đích của chiến dịch này cũng nhằm tố cáo hành vi xâm lược của Trung cộng trước dư luận quốc tế đồng thời cổ vũ sự đoàn kết của ASEAN trước âm mưu chia rẽ và hành vi dọa nạt của một chính quyền giả dối, tham lam và man rợ”.
Quý vị có thể click vào đây để ký tên vào kiến nghị.
PV.VRNs tổng hợp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét