Chủ Nhật, 15 tháng 4, 2012

Human rights defender of the month – Nguyen Van Hai aka Dieu Cay

Blogger Nguyen Van Hai (pen name Dieu Cay) has drawn the ire of the Vietnamese government with his human rights promotion and criticism of the authorities. They have kept him behind bars since 2008, and during the past 18 months, his family and lawyers have had no access to him. In April, he is brought to trial for the second time, now under national security legislation for his peaceful blogging.
Ngyuen Van Hai in the garden, smiling at the camera Photo: Private
On October 19th 2010 Nguyen Van Hai was due to be released after serving two and half years in prison for tax evasion. On the same day, his family was informed that he would not be let out. Instead, Van Hai was accused of spreading “propaganda against the Socialist Republic of Vietnam” (Article 88 of the Vietnamese Penal Code).
Van Hai is considered one of Vietnam’s most influential bloggers. Writing under the pen name Dieu Cay, he was a pioneer when blogging first took off in Vietnam in 2007. “Dieu Cay” is Vietnamese for a peasant’s water pipe, and he chose the name to lend support and give a voice to poor and marginalized groups in Vietnam.
Van Hai started campaigning for social justice after a wave of demonstrations of farmers in Ho Chi Minh City in 2007. Farmers from several Western provinces gathered to protest at inadequate compensation after the authorities had confiscated their land. Police used force to break up the demonstrations. Van Hai met some of the protesters, and was taken by their stories, which he wrote down in a book. He later said that he shared their burden and wanted to stand up for their rights.
After following demonstrations for better working conditions for shoe factory workers in 2008, he also expressed how he saw their vulnerability as his own:
Dieu Cay with writing in the sand in front of him Photo: Anhbasg“As of today I stand on the side of the workers union, and I am with them in their struggle because I have become one of them. Side by side with my brothers and sisters, I will fight to the end.
I am blessed for life to give me such wonderful friends. Let us hope the moment comes soon when all of my colleagues will prevail.”(excerpt from his blog)
With some fellow activists, Van Hai established The Club of Free Journalists, a blogger network that quickly rose to prominence. They all wrote about issues such as corruption, the political relationship to China, social injustice, and the lack of human rights.

Since 2008, the authorities have silenced this independent voice by keeping Van Hai in continuous imprisonment. Already in May 2009, The UN Working group on Arbitrary Detention concluded that his detention was contrary to international law.
After one and a half years in incommunicado detention, on 29 March he finally allowed to meet his lawyer in a detention center in Ho Chi Minh City. He was sick and had lost a lot of weight. His family has not yet been able to meet with him.
In April 2012, Van Hai will face trial again. It is crucial that both media and foreign diplomats will seek to monitor the trial to ensure maximum visibility to Van Hai’s case. The trial is expected to take place in mid-April. Two other bloggers will stand trial at the same time, also charged with crimes against national security for their peaceful writing.
It remains unclear which prison or prisons he has been in since October 2010. What is clear, however, is that the conditions in Vietnamese prisons are very poor and prisoners depend on food supplements from relatives and friends. This is one reason why Van Hai’s wife Duong Thi Tan has been very worried about his wellbeing. She has repeatedly sought permission from prison authorities to visit him to hand over food and other supplies. But the food packages were never delivered. Once it was even returned to her with the explanation “he refuses to accept them.”
Civil Rights Defenders believes that the charges against Nguyen Van Hai have been politically motivated, in order to stop his hard-hitting criticism and his defence of human rights. The first trial was far from fair and did not live up to international standards.

Bio: Nguyen Van Hai

About 60 years old.
Has served in the military.
Married.
Van Hai’s pen name: Dieu Cay, means something like “farmers water pipe”. These water pipes, made out of Bamboo, are used by farmers to smoke tobacco. It is a symbol for farmers, poor people.
Together with other bloggers Van Hai formed the Organisation for Independent Journalists (Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do).
In 2008 Van Hai received an award by Vietnam Human Rights Network because of his commitment for freedom of speech. In the following year Van Hai also received the Hellman/Hammett-award by Human Rights Watch.

Human rights at risk in Vietnam

Ngyuen Van Hai’s case is no exception in Vietnam. It is part of a system based on surveillance, censorship and threats to restrict the right to freedom of expression. To stifle voices they do not tolerate, the authorities routinely press trumped up criminal charges against people who raise peaceful criticism, including human rights defenders.
Vietnam is “the world’s second biggest prison for netizens after China,” according to Reporters without Borders in its 2012 Internet Enemies report. The report highlights imprisonment and other repression against netizens, i.e. online activists, worldwide.
There is a tendency to overlook Vietnam’s human rights abuse. China and Burma inadvertently steal the human rights limelight, leaving Vietnam to look like the good guy in the region. Clearly, it is not.
Independent media is illegal and blogs are prohibited from disseminating ‐ and even linking ‐ content that opposes the government. Bloggers and online journalists are subject to arbitrary detention and lengthy prison terms for expressing views that the government considers harmful to national security or disturbing to the social order.
Despite repression and control, growing numbers of Vietnamese people are braving the threats, finding ways to voice their views about issues like corruption, government policies towards China, land grabbing and police violence. And they appear increasingly strategic about how to keep up their activism without risking arrest.

Facts Vietnam

Capital: Hanoi
Population: 89 million (UN, 2010)
Life expectancy: 73 years (men), 77 years (women) (UN)
Religion: Buddhism
President: Truong Tan Sang
Other: After three decades of wars, in 1975 Vietnam became a unified country once again. Today Vietnam is one of the fastest-growing economies in Southeast Asia. In 2007 Vietnam joined the World Trade Organisation (WTO).
Blogger Nguyễn Văn Hải (bút danh Điếu Cày) đã khiến chính quyền Việt Nam giận dữ vì các hoạt động thúc đẩy nhân quyền và chỉ trích các cơ quan có thẩm quyền của ông. Họ đã giam giữ ông sau song sắt từ năm 2008, và trong 18 tháng qua, gia đình và luật sư của ông đã không được tiếp cận với ông. Tháng tư này, ông sẽ bị đưa ra xét xử lần thứ hai với tội danh về an ninh quốc gia do việc ông đã viết blog một cách ôn hòa.

Ngày 19 tháng 10, 2010 Nguyễn Văn Hải được mãn hạn tù sau hai năm rưỡi tù giam vì tội trốn thuế. Cùng ngày, gia đình của ông đã được thông báo rằng ông sẽ không được thả tự do. Thay vào đó, ông Nguyễn Văn Hải bị buộc tội "tuyên truyền chống nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (Điều 88 Bộ Luật hình sự Việt Nam). 

Ông Nguyễn Văn Hải được coi là một trong những blogger có ảnh hưởng lớn nhất của Việt Nam. Với bút hiệu "Điếu Cày" , ông là người tiên phong cho các bài viết trên blog tại Việt Nam trong năm 2007. "Điếu Cày" là vật dụng thường ngày dùng để hút thuốc của tầng lớp nông dân, và ông đã mượn tên này như để đại diện cho tầng lớp nông dân, những người nghèo và thiệt thòi nhất tại Việt Nam. 

Nguyễn Văn Hải bắt đầu vận động cho công lý xã hội vào thời điểm một làn sóng các cuộc biểu tình của nông dân tại thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2007. Nông dân từ một số tỉnh miền Tây đã tập trung phản đối việc bồi thường bất hợp lý sau khi các nhà chức trách đã tịch thu đất đai của họ. Công an Việt Nam đã sử dụng vũ lực để dẹp tan các cuộc biểu tình. Văn Hải đã gặp một số những người biểu tình, ông đã kể lại những câu chuyện của họ, trong một cuốn sách của ông. Sau đó ông nói rằng ông chia sẻ sự mất mát của họ và muốn nông dân đứng lên cho quyền lợi chính đáng của họ. 

Sau khi tiến hành các cuộc đình công để cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân nhà máy sản xuất giày trong năm 2008, ông cũng bày tỏ, chia sẻ những tổn thương, mất mát của họ như là của chính mình: 

"Cho đến hôm nay, tôi luôn đứng về phía công đoàn công nhân, và tôi luôn ở bên họ bởi vì tôi đã trở thành một trong số họ. Cùng kề vai sát cánh như những anh chị em, tôi sẽ cùng họ chiến đấu tới cùng. "

"Tôi cảm thấy may mắn vì cuộc sống cho tôi những người bạn tuyệt vời như vậy. Chúng tôi hy vọng thời điểm sẽ đến ngay sau khi tất cả các đồng nghiệp của tôi sẽ chiến thắng" (trích từ blog của Điếu Cày). 

Cúng với một số đồng nghiệp, ông Nguyễn Văn Hải đã thành lập Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, một mạng blogger nhanh chóng nổi lên. Họ đã viết về các vấn đề như tham nhũng, mối quan hệ chính trị Việt Nam-Trung Quốc, bất công xã hội, và thiếu nhân quyền. 

Từ năm 2008, nhà chức trách đã buộc các tiếng nói độc lập phải im lặng bằng cách giữ Nguyễn Văn Hải trong ngục tù. Vào tháng 5 năm 2009, nhóm công tác Liên Hiệp Quốc về Giam giữ Độc đoán (The UN Working group on Arbitrary Detention) kết luận rằng việc ông Hải bị giam giữ là trái với luật pháp quốc tế. 

Sau một năm rưỡi bị biệt giam, vào ngày 29 tháng 3, cuối cùng ông được phép gặp luật sư của mình trong một trung tâm giam giữ ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông bị bệnh và rất suy yếu. Gia đình ông vẫn chưa một lần được gặp mặt. 

Trong tháng 4 năm 2012, ông Nguyễn Văn Hải sẽ phải đối mặt với việc xét xử một lần nữa. Điều quan trọng là cả các cơ quan truyền thông và các nhà ngoại giao quốc tế sẽ tìm cách theo dõi cuộc xét xử để đảm bảo tính minh bạch trong trường hợp của ông Hải. Việc xét xử dự kiến sẽ diễn ra vào giữa tháng tư. Hai blogger khác (Blogger Anhbasg & Blogger Tạ Phong Tần) sẽ hầu tòa cùng một lúc, cũng bị buộc tội với tội danh chống lại an ninh quốc gia chỉ bằng các bài viết ôn hòa của họ. 

Vẫn còn chưa có gì rõ ràng về thời gian ở các nhà tù hay trại giam mà ông trải qua kể từ tháng 10 năm 2010. Điều rõ ràng, là các điều kiện trong các nhà tù Việt Nam rất thiếu thốn và các tù nhân phụ thuộc vào thực phẩm cung cấp từ người thân và bạn bè. Đây là một trong những lý do tại sao bà Dương Thị Tân là vợ của ông Hải đã rất lo lắng về tình trạng sức khỏe, tính mạng của ông. Bà đã nhiều lần yêu cầu chính quyền được phép thăm ông để tiếp tế thực phẩm và vật dụng khác. Tuy nhiên, những gói thực phẩm không bao giờ được giao. Thậm chí, nhiều lần còn bị trả lại cho bà với lời giải thích "ông từ chối nhận chúng." 

Tổ chức Bảo vệ Quyền Dân sự (Civil Rights Defenders) tin rằng các cáo buộc chống lại ông Nguyễn Văn Hải mang động cơ chính trị, nhằm ngăn chặn tiếng nói của ông về nhân quyền và những lời chỉ trích về quốc phòng. Việc xét xử đầu tiên quá bất công và đã không đúng theo tiêu chuẩn luật pháp quốc tế.

Nguồn: http://www.civilrightsdefenders.org/featured/human-rights-defender-of-the-month-nguyen-van-hai/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến