Thứ Ba, 3 tháng 4, 2012

VIẾT CHO THÁNG TƯ ĐEN: HỒI KÝ CỦA MỘT TÙ BINH

NGUYN THIU NHN - Chiu 30 tháng 4 năm 1975, tôi và T. đng trên lu 9 cao c đường Nguyn Hu nhìn xung đường T Do. B đi min Bc – nhng người va chiến thng trong cuc ni chiến, ngoi khin, đang din hành trên đường ph Sàigòn vi chiến xa bc thép ca Liên Sô dn đu. Nhng người lính min Bc m yếu, xanh xao, ngy trang sơ sài cho có l. Bánh xích xe tăng Liên Sô và dép râu b đi min Bc đang cán và gim lên đường T Do.
Phía dãy nhà đi din, dân chúng túa ra xem mi lúc mt đông. Nhng người Vit gc Hoa cm c Trung Cng và c Mt Trn Gii Phóng Min Nam vy vy chào mng đoàn quân chiến thng.
Tôi bng a nước mt!
T. cm tay tôi, nói:
“Thôi mình đi xung, anh.
Tôi và T. đi xung.
Tôi bi
ết mình đang bước xung tng đu đa ngc.
*
Tôi và T. tr v Vĩnh Long trên mt chiếc xe cam-nhông trước kia dùng đ ch heo, vì mùi phân heo còn nng nc. M ch xe tham tin đã rước khách không còn có ch đ ngi. Ai cũng mun tr v quê quán sau cuc binh đao đ xem gia đình còn mt ra sao. Trước đó my ngày, tôi đã th ơ nhìn nhng người tt tưởi, lũ lượt đi v phía bến Bch Đng. Sau này tôi mi biết, đó, có mt chuyến tàu cui cùng đưa hàng ngàn người ri khi Vit Nam, đó là chiếc tàu Trường Xuân do thuyn trưởng Phm Ngc Lũy điu khin.
Nhng ngày Vĩnh Long tôi như người b m đng. Bui trưa, có tiếng lu đn n Cu Lu: mt nghĩa quân đã rút cht lu đn t sát. Bui ti, có tiếng nhng bước chân chy đui sau nhà: “cách mng” đang truy đui bn phn đng.
Tin t Khám Ln: mt Đi tá ca quân lc Vit Nam Cng Hòa t sát vì b bc đãi.
Mt tháng đ tt c các quân nhân, công chc “ngy” trình din hc tp đã hết.
Tôi tr lên Sàigòn, v Biên Hòa đ gp li ông ni tôi trước khi đi trình din hc tp ci to 10 ngày theo lnh ca y Ban Quân Qun thành ph H Chí Minh là tên mi ca Sàigòn.(Sàigòn ơi! Ta mt người như người đã mt tên!) Ông ni tôi đã nhìn tôi, ri th dài: “Vy mà ni tưởng v chng con đã đi…” Đó là câu nói cui cùng ca ông ni tôi – người đàn ông v chết t năm 40 tui vn vy nuôi con, nuôi cháu cho nên người.
*
Tri tù “ci to” đu tiên trên đường bước xung tng đu đa ngc là thành Ông Năm Hc Môn. Cùng vi nhng người tù khác, tôi đã phi hc nhng bài hc:“Đế quc M, tên sen-đm quc tế – Ngy quân, ngy quyn, tay sai ca đế quc M.” Và nhiu bài hc khác mà tôi đã quên tên. Tôi đã cm ci chép vào quyn tp hc trò nhng câu khu hiu: “Sng, chiến đu, hc tp theo gương Bác H vĩ đi – Hc, hc na, hc mãi – Lao đng là vinh quang…” Và còn nhiu câu khu hiu mà tôi không còn nh, cũng như không dám nh!
Như đa s các tù binh, tôi thuc loi “ngm ming qua sông.” Đ chng t mình đã có tiến b v mt tư tưởng, vào nhng ngày 19 tháng 5, ngày 2 tháng 9, ngày Tết Âm lch, tôi đã sáng tác thơ ca tng “cách mng” gi đăng “báo tường”.
Chính nơi đây, tôi đã cay đng nghe viên thiếu úy b đi min Bc mà các “ci to viên” thường gi là “anh hai thơ” (vì lúc nào anh ta cũng ngâm nga thơ ca T Hu), đc cho nghe câu thơ mà anh ta bo là ca mt ch ph n min Nam. Câu thơ như sau:
“Có chng b đi là tiên

Có chồng quân ngy đo điên ca nhà!

Cũng chính nơi đây, chúng tôi đã d khóc, d cười khi được các “đnh cao trí tu” dy d. Chuyn mi nghe tưởng chng như chuyn tiếu lâm mà li là s tht, tôi xin được k li như sau:
Sau mt thi gian hc tp, chúng tôi được phát giy đ làm bn t kim. Thôi thì đ th ti tình phi c nh ra đ mà “t kim”: Trong thi gian phc v trong hàng ngũ ngy quân đã đt bao nhiêu cái nhà? Đã hãm hiếp bao nhiêu ph n? Đã giết bao nhiêu “cách mng”?
Viết xong phi thông qua t, đi ri np lên Ban Ch huy tri.
Sau đó, tt c các tù binh được lnh xếp hàng ngi dưới đt đ nghe Ban Ch huy tri gi vào hch sách v nhng điu mình đã t khai.
Ch huy tri là mt người min Nam tp kết, cp bc Đi úy mà các tù binh vn quen gi là “ông Răng Vàng” vì nguyên hàm răng trên ca ông là “kim loi màu vàng” – nói theo cách nói ca “cách mng”.
Mt tù binh khai: “Cp bc: Đi úy, chc v: Quyn Tiu Đoàn Trưởng” b “ông Răng Vàng” đp bàn, hét:

“Me b, quân ngy các anh là láo lếu: ai chng biết các anh là Đi úy, là có quyn, còn bày đt khoe khoang.

Nói xong, ông ta ly viết gch b ch “Quyn” trước ba ch “Tiu Đoàn Trưởng”.
Mt tù binh khác khai: “Cp bc: Đi úy. Binh chng: Bit Cách Nhy Dù” b “ông Răng Vàng” chnh:

“M b, ngy các anh là ưa khoe khoang: ai chng biết các anh “biết cách” nhy dù.

Nói xong, “ông Răng Vàng” ly viết s tot hai ch “Bit Cách”.
Mt tù binh khác khai đa ch: “…  đường Huỳnh Tnh Ca – Đa Kao”, đã phi d khóc, d cười khi b mt ông sĩ quan b đi người min Trung “dy d” như sau:

“Ngy các anh là ưa rc ri: “Huỳnh Tnh – Đa Kao” là người ta hiu ri. Còn bày đt là “Huỳnh Tnh ca Đa Kao” làm gì cho rc ri.

Nói xong, ông ta bèn gch b ch “Ca” mt cách ngon ơ!
Cùng vi nhng tù binh khác, sau đó chúng tôi được đưa đến Long Giao, ri v tri ci to Sui Máu Biên Hòa. Tôi vn tiếp tc “ngm ming qua sông” và làm thơ ca tng “cách mng” vào nhng ngày l lc ca nhng người thng trn , vi hy vng là được “cách mng” biết là mình đã “hc tp, lao đng tt và đã có tiến b v mt tư tưởng!
Năm 1977, cùng vi nhng người tù khác, tôi đã lênh đênh trên tàu Sông Hương lưu đày ra min Bc.
Tng đa ngc th tư mà tôi phi đi qua là tri Nghĩa L nm trong mt thung lũng là tri ci to đu tiên tôi đt bước chân lưu đày ra min Bc. Đêm đu tiên mc b đ tù màu xanh có sc trng, các tù nhân trông ging như nhng đo tì đi khiêng quan tài người chết.
Chính nơi đây, nhng người tù min Nam mi thc s biết đến cái đói. Mi ba ăn ch được mt miếng bt mì đen khuy chín đ đc li vi vài cng rau mung luc chm mm tôm khuy lng.
Mi ngày tù nhân phi leo lên núi cht giang, đn ci.
đây, tôi cũng li tiếp tc “ngm ming qua sông” đ mà sng. Có ai đó đã vô cùng có lý khi nói rng: “Thà làm con chó sng hơn là làm con sư t chết!
Cái đói là đòn cân não tàn phá nhân phm ca nhng người tù. Người ta giành nhau tng phn chia ln, nh. Tù nhân đã phi tìm bt tt c nhng con vt đng đy có th ăn được. B cp bc, lon lá xung, mc vào b qun áo tù, rt d nhn ra nhân cách ca mi người. Có nhng người đ lp công chuc ti đã lén lút báo cáo người này có tư tưởng phn đng, k kia có âm mưu chng đi.
tri Nghĩa L, người nm cnh tôi là anh Trương Văn Tuyên (hin đnh cư ti Canada), là người b cm thăm nuôi tri Sui Máu. Theo li anh ta thì anh ta tt nghip Quc Gia Hành Chánh,cp bc Trung úy, cu Qun trưởng qun Hoài Nhơn, Bình Đnh.
Chuyn anh ta b cm thăm nuôi thì có nhiu chuyn lm. Như chuyn anh ta “khoe” là  “có quen vi cán b qun giáo, nhưng ch quen cái lưng vì lúc đánh nhau anh ta đã rượt my ông b đi chy có c.” Chuyn anh ta k vi tôi nguyên nhân chính là do ln anh ta k chuyn chính quyn Vit Cng gi công hàm đòi chính ph Thái Lan phi trao tr các phi cơ mà các phi công ca min Nam ly và bay qua Thái Lan. Chính ph Thái Lan đã gi công hàm tr li và trong công hàm ch vn vn có ba ch viết tt “B.C.T.”. Anh ta đ mi người có biết ba ch viết tt này nghĩa gì không. Người thì ct nghĩa ba ch “B.C.T.” là “B Chính Tr”, k thì bo là “Ban Ci To”. Cui cùng, khi mi người chu thua, Tuyên cười khì khì bo ba ch B.C.T. là viết tt ca ba ch “Bú C. Tr.” Sau đó, có người đi báo cáo đ lp công nên anh ta b cm thăm nuôi.
đây, anh ta li tiếp tc chng đi. Khi viên Tri phó tên Đin, cp bc Đi úy ra lnh tp hp các tù nhân hi trường và ph biến quy đnh các tri viên khi gp các cán b phi nói: “Kính thưa Ngài Tri Trưởng, Kính thưa Ngài Tri phó, Kính thưa Ngài cán b qun giáo…” Khi tri phó Đin ra lnh gii tán lp hc, gp tôi trên đường v lán tri, Tuyên khoanh tay, cúi đu, nói ln:
“Kính th
ưa Ngài tri viên”
r
i cười ln làm tôi hong quá.
Bui chiu, nhân lúc ra chén dưới sui, tôi có nói vi anh ta không nên chng đi ra mt ch thit cho thân mình. Tôi nói xa, nói gn vi anh ta v chuyn Hàn Tín lòn trôn gia ch, v chuyn “mang thiên quá hi”. T đó, anh ta thân vi tôi hơn và anh ta thay đi rõ rt.
Trong thi gian này, tri phát đng làm báo tường. Nhng tri viên có bài v đóng góp s được ngh lao đng mt ngày. Mi ngày lên rng cht, ct, vác v tri 15 cây giang rt là nng nhc đi vi mt người m yếu như tôi; do đó, tôi đã làm bài thơ “Đi dương trong lòng con sóng nh” ca tng công đc ca ông H Chí Minh đ được ngh lao đng mt ngày
Bài thơ như sau:
“Con chưa khóc Bác mt ln
Để
nghe bin ln v nâng tâm hn
Con chư
a hát bn Kết Đoàn
Bác đư
a tay bt nhp tràn yêu thương
Kiế
p xưa đã l cung đường
Nên con sóng nhỏ
đau thương lc loài
Trên cao Bác vẫ
n vy tay
Gọ
i con sóng nh v đây nhp ngun
Xa rồ
i thung lũng đau thương
Hạ
t mưa sa đã v ngun yêu thương
Muôn vàn cả
m t công ơn
Tấ
m lòng bin ln bao dung ngt tri
(quên m
t 2 câu)
Bác ơ
i! Ơn Bác tái sinh
Trên đườ
ng sng li, trăm năm ghi lòng!
Trương Văn Tuyên là người biết v âm nhc, anh ta đã đem bài thơ ph nhc và đem hát trong bui l sinh nht ca ông H Chí Minh.
Hôm sau, lúc xung sui ra chén, gp đi úy H Bác Ái là người làm vic chung Phòng vi tôi B Tng Tham Mưu, anh ta đã hi tôi mt cách ma mai:
“Ông anh đ
i h hi nào vy, ông anh?
làm tôi ngượng chín người. T lúc đó, tôi c ý tránh gp mt anh ta. Tôi là người tham sng, s chết. Tôi là k ngm ming qua sông. Tôi đã mui mt ca tng Bác, Đng vi mc đích duy nht là chng t mình đã có tiến b v mt tư tưởng đ được Đng và Nhà Nước khoan hng, đ được sm đoàn t vi gia đình, theo như li ph d ca các cán b qun giáo. Có điu tôi đã không bước trên xác đng đi mà đi, tôi chưa làm cái vic đn mt là làm “ăng-ten” báo cáo người này, người n đ lp công.
Cui năm 1977, trong đêm, chúng tôi, nhng tù nhân thuc các din Chiến Tranh Chính Tr, Cnh Sát, Tình Báo tc các loi được Vit Cng gi là ác ôn được cht lên nhng chiếc molotova có mui che bng lá gi chuyn tri.
Tng đa ngc th năm ca chúng tôi là tri ci to Tân Lp Lào Kai. đây tôi đi 4 ri sau đó được đưa qua đi 5 ca phân tri K.4 ph trách vic làm gch.
Mi ngày ch tiêu được giao cho 3 tù nhân là đp nhuyn đt đ làm thành mt ci đt đ đóng thành 200 viên gch.
Cái đói đây tht khng khiếp. Ăn ít như tôi mà đêm nào tôi cũng phi ung thêm na “gô” nước cho đy bng đ c d gic ng.
Mi ngày ra hin trường lao đng, tôi được hai anh em cùng ci đt giao công tác là lén bt rau tàu bay ra sch, b vào ng vu (mt loi ging như tre min Nam), lén đt vào đng la, sau đó ly ra chia nhau ăn cho đy bng đ mà đp đt gia tri.
Dù đã được các cnh v cnh cáo là ăn rau tàu bay s b mt máu, các tù nhân vn lén lút ăn rau tàu bay đ có đ sc mà hoàn tt ch tiêu, đ khi b phê bình là chây lười lao đng.
đây có mt s anh em tù tri K.1 chuyn vào. Có người đã dè bĩu chuyn mt ông Tướng, khi anh em chia thc ăn làm rt mt cng rau mung xung đt, ông này đã nht lên, không cn phi bi, đưa vào ming ăn. Tôi thì tôi ch thy chua xót.
đây ti Tết, tôi có làm bài thơ đ tng T. Bài thơ có cái ta dài thoòng như sau:
Thơ c đ tranh bn mùa
trong phòng ngườ
i v cô đơn
Mai:
Gió đông nói vớ
i mai vàng
Xuân này thiế
p đã vng chàng ba xuân.
Lan:
Mùa hè hoa lự
u đ cành
Như
lan vương gi thiếp đành cô đơn.
Cúc:
Mây mùa thu biế
c ti hn
Cúc hiu quạ
nh n trong vườn nhà ai.
Trúc:
Mùa đông xám vẫ
n còn đây
Ngự
a qua rng trúc lưu đày mù sương.
Viên trung sĩ công an ph trách đi nhà bếp là mt tay sính thơ văn. Không biết ai gii thiu vi anh ta là tôi biết làm thơ, anh ta cho gi tôi lên văn phòng, ch my bc tranh mai, lan, cúc trúc và ra lnh cho tôi làm my câu thơ và ha s “bi dưỡng” cho tôi mt ký mt. Đúng là bun ng li gp chiếu manh. Tôi li c chng t mình đã được:
“Đng cho sáng mt, sáng lòng
Xin làm mộ
t git máu hng v tim!
bng cách sa bn câu lc bát viết cho T. thành nhng vn thơ ca tng công ơn tri bin ca Bác, Đng và nhân dân, như sau:
“Mai:
Mai vàng nở
khp muôn phương
Đả
ng đưa ta ti mt vườn đy Xuân
Lan:
Nhờ
ơn Bác vi nhân dân
Mùa Hè thơ
m nc hương lan đi đng.
Cúc:
Mùa Thu cách mạ
ng thành công
Cúc vàng khoe sắ
c, muôn lòng n hoa.
Trúc:
Đông về
, Bác bn đi xa
Trúc rừ
ng Pc Bó thiết tha ơn Người!
Dù đã tìm mi cách đ chng t mình đã “sáng mt, sáng lòng” ti như vy, nhưng lúc Trung Cng và Vit Cng đánh nhau, tôi cũng như nhng người tù khác b còng chung chiếc còng “made in Vietnam xã hi ch nghĩa” làm bng km gai, leo lên xe molotova ca Liên Sô, giã t Ph Lu:
“Đon đường ta đã kinh qua
Mùa Đông buố
t giá tht da ng ngàng.
v tri ci to Cây Da H Hòa thuc tnh Vĩnh Phú. H Hòa ni tiếng vi câu ca dao:
“Thương nhau cho tht, cho xôi
Ghét nhau đem đế
n Mai Côi, H Hòa.” 
đây, may mn tôi được biên chế vào đi nhà bếp. Ngày ngày “đt la lên em” đ nu bo bo, bp xay, sn duôi, sn khúc. Chng bnh him ác: tràn dch màn tinh hoàn bt đu hành h tôi. Ngày nào, tôi cũng xách cái bìu dái sưng đ lên phòng y tế xin thuc, mà thuc phòng y tế thì có gì đâu ngoài thuc xuyên tâm liên.
Tôi càng khng hong hơn khi mượn quyn T Đin v y hc ca anh Lê Đình Ái mà người nhà đã đem vào cho anh khi còn tri Sui Máu trong min Nam. Quyn sách ghi rõ v bnh tình ca tôi như sau: “Tràn dch màn tinh hoàn: do b thương hòn tinh lúc nh, b phát ra khi cơ th suy nhược. Đông y không có cách cha. Ch có th cha bng cách gii phu. Nếu đ lâu s tuyt t.” Cái kiu này là “chết ng di!” Tôi mi cưới v có sáu tháng, chưa có con cái là phi khăn gói gió đưa lên đường… ci to. Bây gi li b cái bnh có nguy cơ tuyt t thì còn biết nói thế nào.
phân tri K.4 còn gi là tri Cây Da có thng tù hình s tên Hùng-ln vì b ti ăn cp mt con ln mà b tù đã 7 năm, t tri tù thiếu nhi đến tri tù người ln, ti ngày va vác ci, gánh rau va ư ngâm nga câu thơ ca ông Thiếu tá công an Bùi Văn Chiếu. S dĩ tôi biết được tên h ca ông giám th tri giam này vì thy có đóng du, ký tên trong “Giy Ra Tri” mà tôi được cp vào tháng 4 năm 1980:
K 4 đó r
n ràng biết my…
Mt ba, nó va đt gánh rau mung xung bếp tri, ngi bch xung đt, vê mt “bi” thuc lào va ư : “K.4 đó rn ràng biết my…”. Tôi, lúc đó, mt mày đy m hôi, m kê vì đang chm la đ nu nước, bèn thêm vào:
“Ch
thy người vào, chng thy người ra.
Hùng-ln tr mt nhìn tôi:
“Ông anh này… kinh nh
! Ch thy người vào chng thy người ra!
Thc tình lúc đó tôi ch mun chết. Đêm mùa Đông bnh nó li hành h tôi không sao  ng được. C tri đt cho tôi cái tên tc tĩu chu không ni: Thng Dái Bò!
Lúc Trung Cng đánh nhau vi Vit Cng, anh đi trưởng đi nhà bếp là anh Trn Hòa Bình và các anh Lâm Đi Tòng (hin đnh cư ti Canada), Đ Tài (hin đnh cư ti San Jose) là nhng người Vit gc Hoa b đưa ra khi đi nhà bếp. Tôi được ch đnh làm đi trưởng đi nhà bếp.
Tháng 4 năm 1980, tôi có tên trong danh sách được xét tha theo din “quan tha, ma bt.” Trong s 120 người tù được tha, tôi li là người mnh kho nht, ch có kt mt ni là cái bìu dái sưng đ, đau nhc chu không ni. Nhng người khác, k thì b bnh teo cơ, k thì bi xui, người thì b ho lao, phi chng nhng cây gy “t biên, t din” tc là t mình “sáng chế” ra mà lếch tr v vi đi.
May mn khi tôi tr v, T., v tôi, vn còn:
“Ngày anh xa vng, em không trang đim đi ch
Nử
a đêm đt ngn đèn m
Khuê phòng thổ
n thc cô liêu…
Chúng tôi li cùng nhau nhc chuyn ngày xưa:
“… Gia Sàigòn bng tình c gp em
Lầ
u cao mm n cười duyên
Nhìn lên anh bỗ
ng nghe thèm yêu đương
Anh – đờ
i dn gió phong sương
Em – hoa khuê các dậ
y hương xuân thì…”
(trích trong “Tiếng hát t h thm nhân gian” thơ Nguyn Thiếu Nhn)
đ cùng ngâm li nhng câu thơ c nói v hôn l ca nhà thơ Viên Linh:
“Hôm nay ngày ca hai người
Có khung cử
a nh khép đi chung quanh
Có ơ
n cha m sinh thành
Có anh em đế
n chúc mình bn lâu
Tim hồ
ng, ý biếc ơn nhau
Ngón tay ơ
n nhn, đêm thâu ơn đèn…
Bnh tôi được cha khi nh người anh bà con bên v là bác sĩ Dương Minh Trí, ch nhim khoa Niu ca bnh vin Bình Dân. Tôi có hai đa con trai. Khi v tôi mang thai đa th hai thì tôi b tiếp tc đi tù vì ti “hot đng tình báo kinh tế, móc ngoc cán b, lũng đon tài sn xã hi ch nghĩa” ch vì tôi mua xà phòng bán đi, bán li kiếm li đ nuôi sng gia đình. phòng hi cung, viên công an điu tra lt qua, lt li t khai lý lch mà tôi đã np theo lnh khi xin v đa phương cư trú, v bàn hét ln:
“Mày là Đ
i úy Tng Tham Mưu Trưởng?
Tôi đã nh nh tr li:
“Th
ưa tôi ch là đi úy làm B Tng Tham Mưu. Còn Tng Tham Mưu Trưởng là đi tướng Cao Văn Viên.
Viên công an hi cung đp bàn, đng dy và trong lúc bt ng nht y tng vào mt tôi mt cú đm. Tôi đưa hai tay b còng chùi máu a ra khoé ming. Viên công an gm g:
“Tao không c
n biết mày là cái gì. Tao s đưa mày tr li my cái ch mà mày đã ci to đ cho mày biết thân.
Viên công an đã không thc hin được li nói là đưa tôi tr li sáu tng đa ngc mà tôi  đã đi qua. Tôi được đưa ti hai tng đa ngc khác còn cay đng hơn nhiu là trung tâm tm giam huyn Long H và sau đó là trung tâm tm giam tnh Cu Long, tc Khám ln ca tnh Vĩnh Long ngày trước.
Tôi li phi đánh nhng si lát thành dây bính, nghe nói là đ xut khu qua Liên Sô, vo c hai ngón tay tr trong hai năm. Sau đó, được th ra vì “xét thy là không cn thiết phi truy t.
Lúc tôi được ra tù, đa con th hai đang b st xut huyết đang nm nhà thương. Ri nhà giam, tôi li ti nhà thương đ nuôi con.
Sau đó, tôi tìm mi cách đ ra đi, vì biết mình không th nào sng cùng nhng người cng sn. H có chu cho mình “hòa gii, hòa hp” vi h đâu. Trăm th ti tình c đ trên đu thng “ngy.
May mn mà tôi và đa con trai 5 tui được ti đo Bidong sau khi chiếc tàu vượt bin b cướp hai ln.
Tháng 3 năm 1987, tôi và đa con ti đnh cư Des Moines, th ph ca tiu bang Iowa thuc min Trung Tây nước M.
đo t nn tôi bt đu viết quyn hi ký “Nhng Tri Biến Hình” vi nhng câu lc bát m đu như sau:
“Hc Môn nhát cuc bt đu
Long Giao đấ
t đ l trào cha chan
Đườ
ng v Sui Máu gian truân
Đườ
ng ra Nghĩa L muôn phn đng cay
Lạ
nh lùng sương trng Lào Kai
Đườ
ng v Vĩnh Phú tương lai mt mù
Ra tù rồ
i li vào tù
Long Hồ
, Khám Ln mt m tương lai.
vi ý đnh “t cáo chế đ Hà Ni giết người chm nhưng hu hiu.
Phn đu quyn hi ký đã đăng ti trên tp chí Sóng Canda và tun báo Sáng Nam California.
Quyn hi ký, sau đó, đã được đăng ti trên bán tun báo Quê Hương San Jose vi cái ta “Hi Ký Tù, Viết Ngoài Đi”.
Quyn hi ký đã hoàn tt, nhưng tôi không có ý đnh xut bn vì tôi nghĩ rng nhng người M có thm quyn đu biết nhng điu đó – nhưng nhng đau thương đó không phi là ca h! Nhng người Vit t nn đi trước thì đang lo gy dng li tương lai x người.
Sau này, tôi có tìm đc nhng quyn hi ký v tù ci to thì thy nhng người này không viết v chính mình mà li viết v nhng người khác mà li nghe qua nhng li k li.
Anh em tù ci to qua M theo din H.O. ngày mt nhiu. Cnh đi ca mi người còn bi đát hơn tôi nhiu. Thôi hãy đ đau thương được lng im!
Tôi viết “HI KÝ CA MT TÙ BINH” ch có mc đích trình bày nhng yếu đui ca bn thân trong thi gian “ci to”. Vi tôi, sng bình thường trong các tri tù “ci to” ca Vit Cng đã là … “anh hùng” lm ri! Phn khác, cũng đ trình bày vì sao đã không th có s hòa gii, hòa hp gia nhng người min Nam bi trn và nhng người min Bc thng trn; Bi, nhng người thng trn có bao gi chu đưa bàn tay ra bt vi nhng người min Nam như nhng người anh em, đng bào ca h. Lúc nào, đi vi h, nhng người bi trn min Nam cũng là nhng “thng ngu!
NGUYN THIU NHN
(Trích trong “Ng
ười Đàn Bà Mang Thai Trên Bin Đông”, tp truyn ca Nguyn Thiếu Nhn, Tiếng Dân xut bn năm 2007)
http://nguyenthieunhan.wordpress.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến