Thứ Tư, 6 tháng 3, 2013

Tượng Phật ôm thiếu nữ khỏa thân có xuất xứ từ Nepal

Sự việc bắt đầu vào ngày 28-2, khi mà cộng đồng mạng Facebook phát hiện tấm ảnh chụp bức tượng bằng vàng của Đức Phật, đang ngồi kiết già nhưng trong lòng lại có người phụ nữ khỏa thân, vòng tay ôm từ phía trước.

Dĩ nhiên là trước những hình ảnh phỉ báng như thế này, tín đồ đạo Phật khắp mọi nơi đều yêu cầu tìm tung tích xuất xứ của bức tượng và phá hủy ngay. Và thiết nghĩ, yêu cầu này chẳng có gì là không hợp lý. Bởi hình ảnh cao quý của Đức Phật lại bị bôi bẩn, phỉ báng như vậy thì không một tín đồ nào chấp nhận.

Đức Phật Phổ Hiền với người phối ngẫu ( Buddha Samantabhadra and his wife)

Cơ thể của Đức Phật Phổ Hiền mô tả màu xanh đậm, màu này tượng trưng cho sự rộng lớn của không gian tâm trí. Phổ Hiền được mô tả như một hình thức duy nhất, và trong sự hiệp thông với vợ. Màu trắng của nó tượng trưng cho sự thuần khiết ban đầu của phép đo chân không của tâm. Sự hiệp thông của họ là sự thống nhất của tất cả trong bất nhị, nó cũng là một biểu tượng của sự hiệp nhất bất khả phân ly của đại lạc và tánh Không. Không giống như Kim Cương Trì, như nhân cách Pháp Thân, Phổ Hiền và vợ của ông không được trang trí với các đồ trang trí, và trần trụi. Nó tượng trưng cho bản chất tự do ban đầu của thực tế từ bất kỳ "trang phục."

Chỉ có người trần dung tục không hiểu biết mới có pho tượng là phỉ báng và khiếm nhã. Đây là tượng đức Phổ hiền (Samatabhadra) với người phối ngẫu (Samantabhadri), biểu thị sự kết hợp trí tuệ (người nam) và tâm đại bi (người nữ) trong Phật giáo Mật tông hay còn gọi là Kim cang thừa của Tây Tạng. Nhà báo cũng nên tìm hiểu kĩ rồi hãy viết bài mới thuyết phục độc giả được. Hãy google cụm từ: Samatabhadra thì rõ.




Đức Phật Phổ Hiền với người phối ngẫu ( Buddha Samantabhadra and his wife)

Thế nhưng, vấn đề quan trọng là phải xem bức tượng dung tục này đang “cư trú” tại đâu? Chính báo chí Thái Lan cũng không biết và không có lý do xác thực chứng minh rằng, bức tượng khiếm nhã mà cộng đồng rất bức xúc đang có mặt tại Việt Nam; vậy thì lấy lý do gì để BBC thẳng thừng phán rằng: “Phật tử tức giận vì tượng Phật ở Việt Nam”? Xin hỏi, nếu là ở Việt Nam thì hiện đang được tôn thờ hay trang trí tại đâu? Cụ thể là ở địa điểm nào? Nếu không đưa ra được bằng chứng thì không nên quy chụp như vậy!

Nói như vậy có nghĩa là, Phật tử Việt Nam không bao giờ “sản xuất” ra những bức tượng khiếm nhã như thế này. Có chăng, chỉ có thể là những thành phần khác đạo, sản xuất ra những bức tượng xấu như thế để bôi bẩn hình ảnh Phật giáo. Khi mà chưa có bằng chứng cụ thể, chưa biết bức tượng dung tục đang “yên vị” nơi đâu thì thiết nghĩ bất kì ai cũng đừng nên phán, ghép cho Việt Nam cái “đại tội” đó. Là tín đồ đạo Phật, ai mà không bức xúc khi hình ảnh tôn kính của đấng thế tôn – người thầy khả kính của mình bị bôi nhọ. Không riêng gì Thái Lan mà Việt Nam cũng thế.

Thông tin về những bức tượng Phật xuất xứ từ đâu xem tại đây

Đức Phật Phổ Hiền với người phối ngẫu ( Buddha Samantabhadra and his wife)





Cơ thể của Đức Phật Phổ Hiền mô tả màu xanh đậm, màu này tượng trưng cho sự rộng lớn của không gian tâm trí. Phổ Hiền được mô tả như một hình thức duy nhất, và trong sự hiệp thông với vợ. Màu trắng của nó tượng trưng cho sự thuần khiết ban đầu của phép đo chân không của tâm. Sự hiệp thông của họ là sự thống nhất của tất cả trong bất nhị, nó cũng là một biểu tượng của sự hiệp nhất bất khả phân ly của đại lạc và tánh Không. Không giống như Kim Cương Trì, như nhân cách Pháp Thân, Phổ Hiền và vợ của ông không được trang trí với các đồ trang trí, và trần trụi. Nó tượng trưng cho bản chất tự do ban đầu của thực tế từ bất kỳ "trang phục."

Chỉ có người trần dung tục không hiểu biết mới có pho tượng là phỉ báng và khiếm nhã. Đây là tượng đức Phổ hiền (Samatabhadra) với người phối ngẫu (Samantabhadri), biểu thị sự kết hợp trí tuệ (người nam) và tâm đại bi (người nữ) trong Phật giáo Mật tông hay còn gọi là Kim cang thừa của Tây Tạng. Nhà báo cũng nên tìm hiểu kĩ rồi hãy viết bài mới thuyết phục độc giả được. Hãy google cụm từ: Samatabhadra thì rõ.







Cơ thể của Đức Phật Phổ Hiền mô tả màu xanh đậm, màu này tượng trưng cho sự rộng lớn của không gian tâm trí. Phổ Hiền được mô tả như một hình thức duy nhất, và trong sự hiệp thông với vợ. Màu trắng của nó tượng trưng cho sự thuần khiết ban đầu của phép đo chân không của tâm. Sự hiệp thông của họ là sự thống nhất của tất cả trong bất nhị, nó cũng là một biểu tượng của sự hiệp nhất bất khả phân ly của đại lạc và tánh Không. Không giống như Kim Cương Trì, như nhân cách Pháp Thân, Phổ Hiền và vợ của ông không được trang trí với các đồ trang trí, và trần trụi. Nó tượng trưng cho bản chất tự do ban đầu của thực tế từ bất kỳ "trang phục."

Chỉ có người trần dung tục không hiểu biết mới có pho tượng là phỉ báng và khiếm nhã. Đây là tượng đức Phổ hiền (Samatabhadra) với người phối ngẫu (Samantabhadri), biểu thị sự kết hợp trí tuệ (người nam) và tâm đại bi (người nữ) trong Phật giáo Mật tông hay còn gọi là Kim cang thừa của Tây Tạng. Nhà báo cũng nên tìm hiểu kĩ rồi hãy viết bài mới thuyết phục độc giả được. Hãy google cụm từ: Samatabhadra thì rõ.

 Sự tích đức Phổ Hiền Như Lai (Buddha Samantabhadra)

Khi đức Phổ Hiền Bồ Tát chưa xuất gia học đạo, còn làm con thứ tư của vua Vô Tránh Niệm, tên là Năng Đà Nô.

Nhờ phụ vương khuyên bảo, nên thái tử mới phát tâm cúng dường Phật Bảo Tạng và chúng sanh trong ba tháng.

Lúc ấy có quan đại thần Bảo Hải thấy vậy, khuyên rằng: "Nay Điện Hạ có lòng làm đặng món công đức rất tốt như thế, xin hãy hồi hướng về đạo vô thượng bồ đề, mà cầu đặng thành Phật, hơn là cầu sự phước báu hữu lậu nơi cõi nhân thiên, vì cõi ấy còn ở trong vòng sinh tử."

Năng Đà Nô Thái Tử nghe quan đại thần khuyên bảo như vậy, liền thưa với Phật Bảo Tạng rằng: "Bạch đức Thế Tôn! Nay tôi có món công đức cúng dường ngài và đại chúng trong ba tháng, xin hồi hướng về đạo vô thượng chánh giác, nguyện phát tâm bồ đề, tu hạnh bồ tát mà giáo hóa mọi loài chúng sanh, đặng thành Phật đạo, và nguyện đặng cõi Phật rất thanh tịnh trang nghiêm, bao nhiêu những sự tốt đẹp và sự giáo hóa chúng sanh đều y như thế giới của đức Phổ Hiền Như Lai vậy."

Đức Bảo Tạng Như Lai nghe Năng Đà Nô Thái Tử phát nguyện như thế, liền thọ ký rằng: "Hay thay! Hay thay! Ngươi phát thệ nguyện rộng lớn, muốn độ hết thảy chúng sanh đều thành Phật đạo. Trong khi tu Bồ Tát đạo, dùng trí kim cang mà phá nát các núi phiền não của mọi loài chúng sanh, vì vậy nên ta đặt hiệu ngươi là: Kim Cang Trí Huệ Quang Minh Công Đức, trải hằng sa kiếp làm nhiều công việc Phật sự rất lớn, rồi đến thế giới Bất Huyến ở phương Đông mà thành Phật, hiệu là Phổ Hiền Như Lai, chừng đó những sự tốt đẹp trang nghiêm của ngươi đã cầu nguyện thảy đều thỏa mãn."

Khi đức Bảo Tạng Như Lai thọ ký rồi, tự nhiên giữa hư không có nhiều vị thiên tử ở các cõi trời đem đủ thứ bông thơm đẹp đến mà cúng dường và đồng thanh khen ngợi.

Năng Đà Nô Thái Tử thưa với Phật rằng: "Bạch đức Thế Tôn! Nếu những sự ao ước của tôi ngày sau quả nhiên đặng như lời ngài thọ ký, nay tôi kính lễ ngài và chư Phật mà xin làm sao hằng sa thế giới có đủ món hương rất tốt rất thơm, mùi bay khắp trong các cõi, và mọi chúng sanh, hoặc ở trong địa ngục, ngạ quỷ cùng súc sanh, cho đến các người ở cõi thiên thượng nhân gian, đương mắc phải nghiệp báo gì, nếu ngửi đặng món hương thơm ấy, tức thì đều đặng rảnh khổ và lại hưởng sự an vui."

Năng Đà Nô Thái Tử thưa rồi, đương cúi đầu mà lễ Phật, thì trong các thế giới mười phương tự nhiên có mười hương thơm bay khắp cả. Lúc đó mọi loài chúng sanh ngửi đặng mùi hương ấy, lòng dạ hớn hở, các bệnh phiền não thảy đều tiêu trừ. Năng Đà Nô Thái Tử nhờ Phật thọ ký như vậy, thân tâm vui mừng, bèn đảnh lễ Phật, rồi ngồi xuống nghe ngài thuyết pháp.

Năng Đà Nô Thái Tử nhờ công đức đó, nên sau khi mạng chung, sanh ra các thân khác và các đời khác, kiếp nào cũng nhớ lời thệ nguyện mà chăm làm các việc Phật sự và hóa độ chúng sanh, đặng cầu cho mau viên mãn những sự của mình đã ao ước.

Bởi ngài có lòng tu hành tinh tấn như vậy, nên nay đã thành Phật, ở cõi Bất Huyến, và hóa thân vô số ở trong các thế giới mà giáo hóa chúng sanh.

Hình ảnh nguồn: abhidharma/Buddha






© Người Sưu Tầm


Nguồn:http://webwarper.net/ww/~av/www.vanganh.info/2013/03/tuong-phat-om-thieu-nu-khoa-than.html


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến